Bài viết liên quan
Bữa rài đọc nhiều tin tức, thấy nhiều nghiên-cứu của các vị GS, PGS từ các trường Đại Học lớn. Thấy không đồng tình lắm nhưng biết sao giờ? Học mới tới lớp 12 rồi nghỉ nên dốt thôi.
Chắc ai cũng ít nhứt một lần thấy đoạn văn-bản có dấu gạch ở giữa. Coi sơ cũng hấp dẫn ghê lắm nếu bạn quan tâm có thể nghiên-cứu.
Trong phạm-vi bài viết này sẽ bàn-luận một chút về ngôn-ngữ và chữ viết.
Đầu-tiên tôi xin được tóm lược gọn như sau: Suốt thời-kỳ phong kiến chúng ta sử-dụng chữ Hán, rồi Hán-Nôm. Từ từ thứ chữ phiên-âm từ Hán-Nôm gọi là La-Tinh xuất hiện.
Mặc dầu lời ăn tiếng nói Bắc-Trung-Nam là khác nhau. Thời-đó là chữ Hán-Nôm thì hầu như là "tượng hình" chứ không hề tượng thanh. Như chữ 𦧘 đọc là "thịch" ở miền Nam. Còn miền Bắc đọc là "thịt" kéo dài hơi khi phát âm. Rõ ràng khi la-tinh hóa chữ viết đã xuất hiện vấn đề trên. Rồi người ta nhiên chuẩn-hóa theo kiểu miền Bắc nên thống nhứt là "thịt".
Nhưng mà lại có nhiều ý kiến cho rằng miền Nam đọc không chuẩn (ừ thì cũng đúng nhưng tại sao lại cần phải đúng chứ ???!). Vốn dĩ là vậy rồi!!!
Chắc ai cũng ít nhứt một lần thấy đoạn văn-bản có dấu gạch ở giữa. Coi sơ cũng hấp dẫn ghê lắm nếu bạn quan tâm có thể nghiên-cứu.
Trong phạm-vi bài viết này sẽ bàn-luận một chút về ngôn-ngữ và chữ viết.
Đầu-tiên tôi xin được tóm lược gọn như sau: Suốt thời-kỳ phong kiến chúng ta sử-dụng chữ Hán, rồi Hán-Nôm. Từ từ thứ chữ phiên-âm từ Hán-Nôm gọi là La-Tinh xuất hiện.
Mặc dầu lời ăn tiếng nói Bắc-Trung-Nam là khác nhau. Thời-đó là chữ Hán-Nôm thì hầu như là "tượng hình" chứ không hề tượng thanh. Như chữ 𦧘 đọc là "thịch" ở miền Nam. Còn miền Bắc đọc là "thịt" kéo dài hơi khi phát âm. Rõ ràng khi la-tinh hóa chữ viết đã xuất hiện vấn đề trên. Rồi người ta nhiên chuẩn-hóa theo kiểu miền Bắc nên thống nhứt là "thịt".
Nhưng mà lại có nhiều ý kiến cho rằng miền Nam đọc không chuẩn (ừ thì cũng đúng nhưng tại sao lại cần phải đúng chứ ???!). Vốn dĩ là vậy rồi!!!
Bình Luận